617000₫
ae888 top Một số học giả đương đại ca ngợi cải cách của Hồ Quý Ly về phát hành tiền giấy là đi trước thời đại, nhưng thực ra chính sách phát hành tiền giấy đã được nhà Tống (Trung Quốc) áp dụng từ 3 thế kỷ trước đó, nên cũng không thể coi đây là phát minh của Hồ Quý Ly. Vấn đề là nhà Tống đã nhận ra những nhược điểm của tiền giấy vào thời kỳ đó (dễ làm giả, người dân không tin tưởng) nên không áp dụng với quy mô lớn, phần lớn tiền tệ của nhà Tống vẫn là tiền đồng. Sau này nhà Nguyên kế tiếp nhà Tống, thời Nguyên Vũ Tông (cai trị 1307 – 1311) do bị thiếu hụt ngân khố nên đã hạ lệnh in rất nhiều tiền giấy, kết quả là tiền giấy bị mất giá trị nghiêm trọng, đời sống nhân dân xáo trộn. Hồ Quý Ly cũng giải quyết vấn đề ngân khố theo cách làm của Nguyên Vũ Tông, và kết quả là cũng thất bại giống hệt như vậy.
ae888 top Một số học giả đương đại ca ngợi cải cách của Hồ Quý Ly về phát hành tiền giấy là đi trước thời đại, nhưng thực ra chính sách phát hành tiền giấy đã được nhà Tống (Trung Quốc) áp dụng từ 3 thế kỷ trước đó, nên cũng không thể coi đây là phát minh của Hồ Quý Ly. Vấn đề là nhà Tống đã nhận ra những nhược điểm của tiền giấy vào thời kỳ đó (dễ làm giả, người dân không tin tưởng) nên không áp dụng với quy mô lớn, phần lớn tiền tệ của nhà Tống vẫn là tiền đồng. Sau này nhà Nguyên kế tiếp nhà Tống, thời Nguyên Vũ Tông (cai trị 1307 – 1311) do bị thiếu hụt ngân khố nên đã hạ lệnh in rất nhiều tiền giấy, kết quả là tiền giấy bị mất giá trị nghiêm trọng, đời sống nhân dân xáo trộn. Hồ Quý Ly cũng giải quyết vấn đề ngân khố theo cách làm của Nguyên Vũ Tông, và kết quả là cũng thất bại giống hệt như vậy.
Cùng với Ba-la-la-ma (sa. ''balarāma'' = ''saṃkarṣaṇa'') - một Thần thể có những nét âm phủ cũng như tương quan đến phong tục tôn thờ rắn rồng và được xem là người anh - Hắc Thần được tôn thờ như một cặp thần và được xây đền thờ. Hắc Thần cũng được thờ trong nhóm Ngũ Anh Hùng (sa. ''pañcavīra'') gồm chính Hắc Thần, em là Ba-la-la-ma, hai con trai là Tam-ba (sa. ''sāmba''), Đại Hùng Kiệt (sa. ''pradyumna'') và cháu là A-nậu-lâu-đà (sa. ''aniruddha'') trong bộ tộc Vrishni (sa. ''vṛṣṇi''). Sau việc loại Tam-ba ra khỏi nhóm này thì những đại biểu của một trong hai nhóm quan trọng còn lại - các vị thuộc nhóm Ngũ Dạ (sa. ''pañcarātrin'') - trong bốn thiên nhân còn lại những bước phân tán (sa. ''vyūha'') đầu tiên của thần thể tối cao.