706000₫
app hướng dẫn cá cược app mobile Tập tin:Raising an army.jpg|thumb|300px|Quân Thanh chiến đấu với quân nổi dậy người Miêu tại Hồ Nam năm 1795.
app hướng dẫn cá cược app mobile Tập tin:Raising an army.jpg|thumb|300px|Quân Thanh chiến đấu với quân nổi dậy người Miêu tại Hồ Nam năm 1795.
Bình Định là nơi có nghệ thuật tuồng rất phát triển gắn liền với tên tuổi của Đào Duy Từ (hiện nay đền thờ Đào Duy Từ ở tại thôn Cự Tài, xã Hoài Phú, thị xã Hoài Nhơn; đền thờ này do Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên cho xây từ năm 1634, ngay sau Đào Duy Từ mất; đền cách Quốc lộ 1 3 km, tính từ ngã tư Nguyễn Chí Thanh-Trần Phú, phường Tam Quan, thị xã Hoài Nhơn) và Đào Tấn (hiện nay đền thờ Đào Tấn ở huyện Tuy Phước; Đào Tấn là hậu duệ Đào Duy Từ). Các đoàn hát tuồng trong tỉnh được hình thành ở khắp các huyện. Với sự giao lưu của nghệ thuật tuồng và võ Bình Định đã đưa tuồng Bình Định lên một tầm cao mới khác lạ hơn so với các đoàn tuồng của Huế hay Quảng Nam. Tuồng còn gọi là hát bội hay hát bộ sở dĩ nó có tên gọi như thế là vì ngoài việc hát thì yếu tố quan trọng góp phần tạo nên một vở tuồng hay và đặc sắc là hành động điệu bộ của các đào kép. Việc kết hợp võ thuật vào các màng nhào lộn, đánh trận ở mỗi đoàn có khác nhau tùy theo trình độ của đào kép. Trước kia khi hát bội còn thịnh hành thì có nhiều đoàn hát nhưng những năm gần đây dưới sự biến động của kinh tế thị trường thì nhiều đoàn dần giải tán, bộ môn văn hóa nghệ thuật dân tộc này có nguy cơ thất truyền. Lúc còn thịnh hành các đoàn hát bội thường được các làng, những gia chủ giàu có hay các lăng, đình ven biển mời về biểu diễn. Sau những màn diễn hay người cầm chầu ném tiền thưởng lên sân khấu. Vì thế mới có câu ''Ở đời có bốn cái ngu: Làm mai, lãnh nợ, gác cu, cầm chầu'' thường thì sau đêm hát cuối cùng các đoàn hay hát màn tôn vương để chúc tụng gia chủ, làng xóm gặp nhiều may mắn và cuối màn tôn vương thì thường hát câu: ''Rày mừng hải yến Hà Thanh - nhân dân an lạc thái bình âu ca'' hay ''ngũ sắc tường vân khai Bắc khuyết - nhất bôi thọ tửu chúc Nam san''. Năm 2014, hát Bội Bình Định được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.