832000₫
brio 88bet Trong những giai đoạn đầu của cuộc chiến, đặc biệt là trong Chiến dịch Guadalcanal, quân Mỹ thường sử dụng tăng hạng nhẹ M2A4 để đối đầu với xe tăng hạng nhẹ Kiểu 95 Ha-Go của quân Nhật; cả hai đều được trang bị pháo 37 mm, nhưng M2 (sản xuất năm 1940) vẫn mạnh mẽ hơn Kiểu 95 Ha-Go do M2 được thiết kế và sản xuất sau đến 5 năm. Đến năm 1943, quân Nhật vẫn sử dụng hai kiểu tăng hạng nhẹ chủ yếu của họ là Ha-Go và Chi-Ha Kiểu 97, trong khi đó quân Mỹ đã thay thế M2A4 bằng M4 (có pháo chính 75 mm). Lực lượng Trung Quốc tại Ấn Độ nhận được khoảng 100 chiếc M4 và dùng chúng trong những chiến dịch phản công rất có hiệu quả vào những năm 1943 và 1944.Hình:Ronson flame tank Iwo Jima.jpg|phải|nhỏ|Một chiếc M4A3R5 Sherman của Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ đang phóng lửa vào vị trí của quân Nhật trong trận Iwo JimaTừ sau năm 1943, lực lượng đế quốc Nhật Bản bắt đầu thay thế các loại tăng hạng nhẹ của họ bằng loại tăng hạng trung mới Chi-Nu Kiểu 3 và Chi-To Kiểu 4, loại tăng này được thiết kế ra nhằm bảo vệ các công trình quân sự trên đảo, yểm trợ bộ binh và phòng thủ các hòn đảo gần Nhật. Tuy nhiên chỉ có 166 xe Kiểu 3 và hai xe Kiểu 4 được sản xuất, và không chiếc nào được đưa vào chiến đấu trên các hòn đảo ở Thái Bình Dương. Thay vào đó, chúng được giữ lại ở Nhật Bản để chuẩn bị cho một cuộc đổ bộ lớn của Đồng Minh. Lực lượng Đồng Minh bắt đầu sử dụng đạn nổ mạnh (HE), và nhờ hệ thống kính ngắm quang học có tầm bắn xa và chính xác hơn so với xe Nhật, họ có thể dễ dàng hạ gục được các loại xe tăng hạng trung và nhẹ của Nhật. Mặc dù các loại pháo tự hành (chống tăng) cũng được đưa vào nhằm hủy diệt các lô-cốt và boong-ke địch, nhưng M4 vẫn được trang bị thêm nòng phun lửa nhằm tiêu diệt lính Nhật ngụy trang trong rừng già và hang động.
brio 88bet Trong những giai đoạn đầu của cuộc chiến, đặc biệt là trong Chiến dịch Guadalcanal, quân Mỹ thường sử dụng tăng hạng nhẹ M2A4 để đối đầu với xe tăng hạng nhẹ Kiểu 95 Ha-Go của quân Nhật; cả hai đều được trang bị pháo 37 mm, nhưng M2 (sản xuất năm 1940) vẫn mạnh mẽ hơn Kiểu 95 Ha-Go do M2 được thiết kế và sản xuất sau đến 5 năm. Đến năm 1943, quân Nhật vẫn sử dụng hai kiểu tăng hạng nhẹ chủ yếu của họ là Ha-Go và Chi-Ha Kiểu 97, trong khi đó quân Mỹ đã thay thế M2A4 bằng M4 (có pháo chính 75 mm). Lực lượng Trung Quốc tại Ấn Độ nhận được khoảng 100 chiếc M4 và dùng chúng trong những chiến dịch phản công rất có hiệu quả vào những năm 1943 và 1944.Hình:Ronson flame tank Iwo Jima.jpg|phải|nhỏ|Một chiếc M4A3R5 Sherman của Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ đang phóng lửa vào vị trí của quân Nhật trong trận Iwo JimaTừ sau năm 1943, lực lượng đế quốc Nhật Bản bắt đầu thay thế các loại tăng hạng nhẹ của họ bằng loại tăng hạng trung mới Chi-Nu Kiểu 3 và Chi-To Kiểu 4, loại tăng này được thiết kế ra nhằm bảo vệ các công trình quân sự trên đảo, yểm trợ bộ binh và phòng thủ các hòn đảo gần Nhật. Tuy nhiên chỉ có 166 xe Kiểu 3 và hai xe Kiểu 4 được sản xuất, và không chiếc nào được đưa vào chiến đấu trên các hòn đảo ở Thái Bình Dương. Thay vào đó, chúng được giữ lại ở Nhật Bản để chuẩn bị cho một cuộc đổ bộ lớn của Đồng Minh. Lực lượng Đồng Minh bắt đầu sử dụng đạn nổ mạnh (HE), và nhờ hệ thống kính ngắm quang học có tầm bắn xa và chính xác hơn so với xe Nhật, họ có thể dễ dàng hạ gục được các loại xe tăng hạng trung và nhẹ của Nhật. Mặc dù các loại pháo tự hành (chống tăng) cũng được đưa vào nhằm hủy diệt các lô-cốt và boong-ke địch, nhưng M4 vẫn được trang bị thêm nòng phun lửa nhằm tiêu diệt lính Nhật ngụy trang trong rừng già và hang động.
M4 Sherman được phát triển dựa trên những kinh nghiệm từ Xe tăng Hạng trung M3, với sự thay đổi về trang bị vũ khí và vị trí đặt pháo. Thiểt kế của M4 Sherman gắn pháo 75 mm lên một tháp pháo xoay độc lập, có giáp mặt trước khá tốt, gần bằng so với T-34 của Liên Xô. Về hỏa lực thì pháo 75mm M3 có sức công phá ngang ngửa với pháo 76mm F-34 của dòng T-34-76, cũng như pháo 76mm M1 có sức xuyên phá gần bằng với pháo 85mm D-5T của dòng T-34-85, tuy nhiên đạn nổ HE của pháo M1 kém hơn hẳn HE của D-5T vì cỡ nòng nhỏ hơn, nhưng bù lại thì Sherman có thêm súng máy trên nóc để hỗ trợ phòng không và chống bộ binh. Về độ cơ động, Sherman có động cơ với công suất khá tốt (từ 300 đến 400 mã lực đối với bản M4, M4A1, M4A2 và M4A4, 450 mã lực đối với bản M4A3) giúp xe có thể đạt vận tốc lên đến 48 km/h và tầm hoạt động khoảng 240 km. Những yếu tố này đã giúp Sherman vượt trội hơn các loại xe tăng hạng nhẹ và hạng trung của Đức được trang bị trong giai đoạn 1939–42. M4 là loại xe tăng được sản xuất nhiều nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, với 49.234 chiếc được sản xuất với nhiều biến thể khác nhau, chỉ đứng sau T-34. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, xe tăng Sherman là một trong những xe tăng xung kích chủ chốt của Đồng minh phương Tây sau năm 1942.