202000₫
fv88 nhà cai Thấy Ngô Nguyên Tế bị diệt, Vương Thừa Tông và Lý Sư Đạo cực kì sợ hãi. Sang năm 818, Vương Thừa Tông để nghị gửi con mình đến Trường An làm con tin, cắt đất hai châu Đức Lệ quy về triều đình. Hiến Tông ra lệnh xá tội cho Vương Thừa Tông. Lý Sư Đạo cũng hứa cắt đất ba châu Nghi, Mật, Hải và gửi con tin nhưng sau đó Sư Đạo nuốt lời hứa. Do vậy Hiến Tông cử quân thảo phạt trấn Bình Lư. Lý Quang Nhan được bố trí ở Nghĩa Thành để chuẩn bị thảo phạt. Chiến sự nổ ra quyết liệt, quân Đường giành thắng lợi rất nhiều trận. Trước đó, Tể tướng Đỗ Nguyên Hoành từng lâp ra đội Vũ Ninh quân do Vương Trí Hưng chỉ huy tiến hành đàn áp Lý Sư Đạo. Trong quân đội Vũ Ninh quân đàn áp Lý Sư Đạo có ba thương nhân Tân La cùng tham gia và giành được nhiều thành tích trên chiến trường là Trương Bảo Cao, Trịnh Niên và Thôi Võ Xương. Trương Bảo Cao, Trịnh Niên và Thôi Võ Xương từng đột phá được vòng vây của Lý Sư Đạo ở kênh Đại Vận Hà rồi chuyển gạo đến Trường An thành công, cứu được tướng Vương Trí Hưng của Vũ Ninh quân khi vị tướng này đang bị Lý Sư Đạo bắt giữ. Vương Trí Hưng được Hiến Tông phong làm Tiết độ sứ tỉnh Giang Tô thay cho hoạn quan người Tân La là Vương Xương Hà. Trương Bảo Cao, Trịnh Niên và Thôi Võ Xương đều được Hiến Tông phong làm Thiếu tướng quân của Vũ Ninh quân dưới quyền Vương Trí Hưng. Hiến Tông gửi thư yêu cầu vua Tân La Hiến Đức vương phái quân sang giúp nhà Đường dẹp Lý Sư Đạo. Liên quân Đường-Tân La cùng tấn công quân đội của Lý Sư Đạo.
fv88 nhà cai Thấy Ngô Nguyên Tế bị diệt, Vương Thừa Tông và Lý Sư Đạo cực kì sợ hãi. Sang năm 818, Vương Thừa Tông để nghị gửi con mình đến Trường An làm con tin, cắt đất hai châu Đức Lệ quy về triều đình. Hiến Tông ra lệnh xá tội cho Vương Thừa Tông. Lý Sư Đạo cũng hứa cắt đất ba châu Nghi, Mật, Hải và gửi con tin nhưng sau đó Sư Đạo nuốt lời hứa. Do vậy Hiến Tông cử quân thảo phạt trấn Bình Lư. Lý Quang Nhan được bố trí ở Nghĩa Thành để chuẩn bị thảo phạt. Chiến sự nổ ra quyết liệt, quân Đường giành thắng lợi rất nhiều trận. Trước đó, Tể tướng Đỗ Nguyên Hoành từng lâp ra đội Vũ Ninh quân do Vương Trí Hưng chỉ huy tiến hành đàn áp Lý Sư Đạo. Trong quân đội Vũ Ninh quân đàn áp Lý Sư Đạo có ba thương nhân Tân La cùng tham gia và giành được nhiều thành tích trên chiến trường là Trương Bảo Cao, Trịnh Niên và Thôi Võ Xương. Trương Bảo Cao, Trịnh Niên và Thôi Võ Xương từng đột phá được vòng vây của Lý Sư Đạo ở kênh Đại Vận Hà rồi chuyển gạo đến Trường An thành công, cứu được tướng Vương Trí Hưng của Vũ Ninh quân khi vị tướng này đang bị Lý Sư Đạo bắt giữ. Vương Trí Hưng được Hiến Tông phong làm Tiết độ sứ tỉnh Giang Tô thay cho hoạn quan người Tân La là Vương Xương Hà. Trương Bảo Cao, Trịnh Niên và Thôi Võ Xương đều được Hiến Tông phong làm Thiếu tướng quân của Vũ Ninh quân dưới quyền Vương Trí Hưng. Hiến Tông gửi thư yêu cầu vua Tân La Hiến Đức vương phái quân sang giúp nhà Đường dẹp Lý Sư Đạo. Liên quân Đường-Tân La cùng tấn công quân đội của Lý Sư Đạo.
Mùa hạ năm 828, con trưởng của Kính Tông là Tấn vương Lý Phổ hoăng, thọ 4 tuổi. Văn Tông ban đầu có ý lập Lý Phổ làm Đông cung Hoàng thái tử, nghe tin cháu mình đã chết thì thương xót, truy tặng là Điệu Hoài Thái tử. Đầu năm 829, Tể tướng Vi Xử Hậu cũng mất, Hàn Lâm Học sĩ Lộ Tùy lên thay đảm nhận tướng vị. Sau khi triều đình diệt Lý Đồng Tiệp, Tiết độ sứ Ngụy Bác là Sử Hiến Thành lo sợ mình sẽ là mục tiêu tiếp theo của quân triều đình, nên thỉnh cầu vào triều và xin quy phục. Văn Tông hạ lệnh dời Sử Hiến Thành đến làm Tiết độ sứ Hà Trung và trấn Ngụy Bác được giao cho Lý Thính, ngoài ra còn cắt ba châu Tương, Vệ, Thiền giao cho Phó sứ Ngụy Bác cũ là Sử Hiếu Chương. Nhưng trước khi Sử Hiến Thành rời trấn thì binh sĩ Ngụy Bác nổi dậy giết chết ông ta rồi đưa Hà Tiến Thao làm Ngụy Bác lưu hậu. Tiến Thao lại đưa quân tấn công và đánh bại Lý Thính. Triều đình vừa trải qua chiến dịch ở Hoành Hải nên không muốn tiếp tục chiến tranh, đành công nhận Hà Tiến Thao là Tiết độ sứ và trao lại ba châu Tương, Vệ, Thiền cho Tiến Thao.