809000₫
hà anh kynu Tháng 8 năm 1999, tức cho đến 6 năm sau cuộc biểu tình, cây bút Hoàng Ngọc Vĩnh của tạp chí ''Sông Hương'' đã đưa ra một phép so sánh về quy mô của vụ biểu tình Phật giáo 1993 với biến cố Phật giáo 30 năm về trước, đều làm náo động cả nước và thế giới; tuy nhiên, người viết cũng lưu ý rằng dù có sự liên quan nhưng không thể đánh đồng tính chất hai vụ việc với nhau. Trái ngược với thái độ thù địch chung được mô tả trên truyền thông thời điểm xảy ra vụ biểu tình năm 1993, Hoàng Ngọc Vĩnh đã coi cả hai cuộc biểu tình đều là bằng chứng cho vị trí nhất định, xứng đáng của Phật giáo trong lòng người dân Huế xuyên suốt các giai đoạn lịch sử khác nhau.
hà anh kynu Tháng 8 năm 1999, tức cho đến 6 năm sau cuộc biểu tình, cây bút Hoàng Ngọc Vĩnh của tạp chí ''Sông Hương'' đã đưa ra một phép so sánh về quy mô của vụ biểu tình Phật giáo 1993 với biến cố Phật giáo 30 năm về trước, đều làm náo động cả nước và thế giới; tuy nhiên, người viết cũng lưu ý rằng dù có sự liên quan nhưng không thể đánh đồng tính chất hai vụ việc với nhau. Trái ngược với thái độ thù địch chung được mô tả trên truyền thông thời điểm xảy ra vụ biểu tình năm 1993, Hoàng Ngọc Vĩnh đã coi cả hai cuộc biểu tình đều là bằng chứng cho vị trí nhất định, xứng đáng của Phật giáo trong lòng người dân Huế xuyên suốt các giai đoạn lịch sử khác nhau.
Những bộ phim tài liệu kháng chiến của ông quay không nhiều, chỉ có bốn phim nhưng phim nào cũng đoạt giải: ''Chiến thắng Gò Quao'' được giải thưởng Nguyễn Đình Chiểu của Hội Văn nghệ giải phóng năm 1965, ''Đội nữ pháo binh Long An'' đoạt giải Bông sen vàng tại Liên hoan phim VN 1970, ''Hạt lúa vành đai'' đoạt Bông sen bạc... Riêng ''Du kích Củ Chi'' còn đoạt huy chương vàng Liên hoan phim quốc tế Matxcơva năm 1967, giải Bồ câu bạc Liên hoan phim quốc tế Leipzig 1967 (hiện những thước phim tài liệu này hằng ngày vẫn được chiếu cho du khách xem tại khu di tích địa đạo Củ Chi).