509000₫
kubet kubet77 kubet88 kubet11 Ở Trung Quốc thời Đường, kinh văn chữ Phạn chính là chữ Siddham, đã xuất hiện các tác phẩm ''Phạn Tự Thiên Văn'' của Nghĩa Tịnh, ''Tất Đàm Tự Ký'' của Trí Quảng, ''Tự Mẫu Biểu'' của Nhất Hạnh.
kubet kubet77 kubet88 kubet11 Ở Trung Quốc thời Đường, kinh văn chữ Phạn chính là chữ Siddham, đã xuất hiện các tác phẩm ''Phạn Tự Thiên Văn'' của Nghĩa Tịnh, ''Tất Đàm Tự Ký'' của Trí Quảng, ''Tự Mẫu Biểu'' của Nhất Hạnh.
Lính lê dương vào giai đoạn cuối của nền Cộng hòa và khởi nguyên của thời kỳ Đế quốc thường được gọi là lính lê dương Marius. Sau Trận Vercellae năm 101 TCN, Marius tuyên bố trao quyền công dân La Mã cho mọi binh lính người Ý. Ông bào chữa trước Viện Nguyên lão rằng trong sự hỗn loạn của trận chiến, ông không thể phân biệt được đâu là công dân La Mã đâu là lực lượng đồng minh. Việc này ngay lập tức xóa bỏ khái niệm quân đồng minh. Từ đây tất cả binh sĩ đều là lính lê dương La Mã và quyền công dân La Mã đầy đủ mở ra cho bất cứ ai gia nhập quân đội. Ba loại bộ binh nặng tương ứng với ba tuyến quân trước kia được thay thế bằng một loại duy nhất, về cơ bản dựa trên ''Principes'', trang bị gồm: 2 thanh lao (''pilum''), một đoản kiếm hai lưỡi (''gladius''), áo giáp lưới (''lorica hamata'') hoặc áo giáp tấm (''lorica segmentata''), mũ sắt và khiên hình chữ nhật uốn cong che nửa người (''scutum'').