935000₫
kynu 2k3 Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như ''Xích Quỷ'', ''Văn Lang'', ''Đại Việt'', ''Đại Nam'' hay ''Việt Nam''. Chữ ''Việt Nam'' (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu ''Nam Việt'' (南越) thời Triệu Vũ Ðế. Chữ Việt 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu ''Đại Cồ Việt'' (大瞿越) và ''Đại Việt'' (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ Nam 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu ''Đại Nam'' (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là ''Nam Quốc'' (như Nam Quốc Sơn Hà) với ''Bắc Quốc'' là Trung Hoa.
kynu 2k3 Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như ''Xích Quỷ'', ''Văn Lang'', ''Đại Việt'', ''Đại Nam'' hay ''Việt Nam''. Chữ ''Việt Nam'' (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu ''Nam Việt'' (南越) thời Triệu Vũ Ðế. Chữ Việt 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu ''Đại Cồ Việt'' (大瞿越) và ''Đại Việt'' (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ Nam 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu ''Đại Nam'' (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là ''Nam Quốc'' (như Nam Quốc Sơn Hà) với ''Bắc Quốc'' là Trung Hoa.
Theo sách ''Thông điển'' và ''Tân Đường thư'' ở đời Đường, thì cột đồng Mã Viện có thể ở chỗ núi Thạch Bi (nay thuộc Phú Yên). Đề cập đến vấn đề này, sách ''Khâm định Việt sử Thông giám cương mục'' (Tiền biên, Quyển 2, tờ 83) thời Nguyễn đã có ý kiến như sau: