557000₫
m j88 Thất bại này của Ý đã kết thúc các trận đánh dọc thung lũng Isonzo và đẩy phòng tuyến của người Ý về đến tận sông Piave. Tuy nhiên, đến tháng 11 năm 1918, nhờ sự giúp sức của các đồng minh Entente như Pháp, Anh và Mỹ, Ý đã đánh bại hoàn toàn Áo-Hung. Sau chiến tranh, khu vực này được Áo chuyển cho Ý theo hòa ước được ký kết. Đến năm 1947, sau hiệp ước Paris, Ý phải nhượng lại cho Nam Tư phần con sông nằm ở phía bắc Gorizia. Từ năm 1991 đến nay, dòng sông đã trở thành một phần của lãnh thổ Slovenia.
m j88 Thất bại này của Ý đã kết thúc các trận đánh dọc thung lũng Isonzo và đẩy phòng tuyến của người Ý về đến tận sông Piave. Tuy nhiên, đến tháng 11 năm 1918, nhờ sự giúp sức của các đồng minh Entente như Pháp, Anh và Mỹ, Ý đã đánh bại hoàn toàn Áo-Hung. Sau chiến tranh, khu vực này được Áo chuyển cho Ý theo hòa ước được ký kết. Đến năm 1947, sau hiệp ước Paris, Ý phải nhượng lại cho Nam Tư phần con sông nằm ở phía bắc Gorizia. Từ năm 1991 đến nay, dòng sông đã trở thành một phần của lãnh thổ Slovenia.
Nhưng kế hoạch này vấp phải sự phản đối của đa số các tướng lĩnh Áo, Nga hoàng Aleksandr I cùng các cận thần (đặc biệt là hoàng thân Dongorusky). Bản thân Nga hoàng xem ý định rút quân của Kutuzov là hèn nhát. Họ chủ trương tập trung quân lực tại Austerlitz để chiến đấu với Napoléon. Thêm nữa, vì lo sợ Kutuzov tự ý hành động, Aleksandr I truất quyền chỉ huy của ông và giao lại cho tổng tham mưu trưởng quân Áo là thiếu tướng Franz von Weyrother. Trên danh nghĩa, Kutuzov vẫn là tổng tư lệnh, nhưng ông chỉ được quyền chỉ đạo cánh quân thứ tư của liên quân. Thậm chí, khi Kutuzov hỏi Nga hoàng về cách bố trí của một đơn vị trong liên quân, ông nhận được một câu trả lời lạnh lùng: ''Không phải chuyện của ông !'' Trong các buổi họp bàn chiến thuật và kế hoạch tác chiến, Kutuzov chỉ ngồi im lặng, không có ý kiến gì, thậm chí ông còn giả vờ ngủ gật để Nga hoàng không có cớ để đổ trách nhiệm cho Kutuzov nếu liên quân thất bại - điều mà ông cho là không tránh được.