649000₫
m88 est com Một nguồn thông tin quan trọng về văn hóa Bột Hải đã được tìm ra vào cuối thế kỷ XX tại Quần thể lăng mộ cổ ở núi Long Đầu. Trong đó lăng mộ Tứ công chúa của Bột Hải Văn Vương là Trinh Hiếu công chúa được phát hiện vào tháng 10 năm 1980. Những gò đất xếp bằng đá chứng tỏ sự tồn tại của ngôi mộ theo phong cách Cao Câu Ly nhưng trang phục chính thức lại thể hiện phong cách nhà Đường, ngụ ý rằng Bột Hải đã tích cực tiếp nhận văn hóa nhà Đường. Ban đầu có 12 bức tranh tường mô tả con người trên các bức tường phía sau của lối đi bên trong và các bức tường phía bắc, đông và tây của phòng chôn cất. Căn phòng được bao quanh bởi bốn bức tranh tường trên mỗi bức tường, mô tả mười ba người đang hành động, chẳng hạn như chiến binh, người hầu phòng, nhạc sĩ và người hầu gái, mặc áo choàng màu đỏ, xanh lam, vàng, tím và nâu. Những bức tranh tường lần đầu tiên thể hiện hình ảnh của người Bột Hải một cách hoàn chỉnh. Hầm chôn cất chứa một văn bia bằng đá granit hoàn chỉnh và nguyên vẹn, cao 1,05 mét, rộng 0,58 mét x 0,26 mét, hình thổ khuê (土圭), trên đó có 728 ký tự Trung Quốc của nhà Đường, theo kiểu chữ viết thông thường, được ghi trong 18 dòng ngang. Văn bia thuộc loại văn tự kết hợp điển hình, vừa có văn tự biên niên sử về cả cuộc đời của Trinh Hiếu công chúa vừa có văn bi ký thể hiện sự ca ngợi và tưởng nhớ Trinh Hiếu công chúa. Học giả Bột Hải, tác giả của văn bia này, là người có học thức cao trong văn học truyền thống Trung Quốc, thể hiện qua việc sử dụng các dòng thơ được mô phỏng theo các nhà thơ đầu triều đại nhà Đường. Văn bia của Trinh Hiếu công chúa (757 - 792) ghi rằng cha của cô (Bột Hải Văn Vương) vừa là một vị vua vĩ đại, vừa còn là một hoàng đế tương đương với hoàng đế nhà Đường. Cô ấy có thể là một người thích cưỡi ngựa, vì phần còn lại của một con ngựa được tìm thấy trong lăng. Những bộ xương còn vương vãi khắp căn phòng khi được các nhà khảo cổ học phát hiện, do nạn cướp bóc trước đó. Tuy nhiên, những kẻ cướp bóc đã bỏ lỡ một số món đồ bằng vàng và đồng, đồ trang sức, đồ gốm và tượng nhỏ. Vật trang trí trong lăng bằng vàng mô tả con chim ba chân là một bằng chứng chứng minh vương quốc Bột Hải là quốc gia kế thừa của Cao Câu Ly.
m88 est com Một nguồn thông tin quan trọng về văn hóa Bột Hải đã được tìm ra vào cuối thế kỷ XX tại Quần thể lăng mộ cổ ở núi Long Đầu. Trong đó lăng mộ Tứ công chúa của Bột Hải Văn Vương là Trinh Hiếu công chúa được phát hiện vào tháng 10 năm 1980. Những gò đất xếp bằng đá chứng tỏ sự tồn tại của ngôi mộ theo phong cách Cao Câu Ly nhưng trang phục chính thức lại thể hiện phong cách nhà Đường, ngụ ý rằng Bột Hải đã tích cực tiếp nhận văn hóa nhà Đường. Ban đầu có 12 bức tranh tường mô tả con người trên các bức tường phía sau của lối đi bên trong và các bức tường phía bắc, đông và tây của phòng chôn cất. Căn phòng được bao quanh bởi bốn bức tranh tường trên mỗi bức tường, mô tả mười ba người đang hành động, chẳng hạn như chiến binh, người hầu phòng, nhạc sĩ và người hầu gái, mặc áo choàng màu đỏ, xanh lam, vàng, tím và nâu. Những bức tranh tường lần đầu tiên thể hiện hình ảnh của người Bột Hải một cách hoàn chỉnh. Hầm chôn cất chứa một văn bia bằng đá granit hoàn chỉnh và nguyên vẹn, cao 1,05 mét, rộng 0,58 mét x 0,26 mét, hình thổ khuê (土圭), trên đó có 728 ký tự Trung Quốc của nhà Đường, theo kiểu chữ viết thông thường, được ghi trong 18 dòng ngang. Văn bia thuộc loại văn tự kết hợp điển hình, vừa có văn tự biên niên sử về cả cuộc đời của Trinh Hiếu công chúa vừa có văn bi ký thể hiện sự ca ngợi và tưởng nhớ Trinh Hiếu công chúa. Học giả Bột Hải, tác giả của văn bia này, là người có học thức cao trong văn học truyền thống Trung Quốc, thể hiện qua việc sử dụng các dòng thơ được mô phỏng theo các nhà thơ đầu triều đại nhà Đường. Văn bia của Trinh Hiếu công chúa (757 - 792) ghi rằng cha của cô (Bột Hải Văn Vương) vừa là một vị vua vĩ đại, vừa còn là một hoàng đế tương đương với hoàng đế nhà Đường. Cô ấy có thể là một người thích cưỡi ngựa, vì phần còn lại của một con ngựa được tìm thấy trong lăng. Những bộ xương còn vương vãi khắp căn phòng khi được các nhà khảo cổ học phát hiện, do nạn cướp bóc trước đó. Tuy nhiên, những kẻ cướp bóc đã bỏ lỡ một số món đồ bằng vàng và đồng, đồ trang sức, đồ gốm và tượng nhỏ. Vật trang trí trong lăng bằng vàng mô tả con chim ba chân là một bằng chứng chứng minh vương quốc Bột Hải là quốc gia kế thừa của Cao Câu Ly.
Chùa Thiếu Lâm lúc đó vẫn còn giữ nghiêm giới luật cho nên tuyệt đối cấm các tăng nhân sử dụng các loại võ khí bằng kim loại bén nhọn có thể gây sát thương và dẫn đến tử vong. Đó là điều dễ hiểu tại sao võ Thiếu Lâm lại tiến rất nhanh đến trình độ điêu luyện và tinh diệu về côn pháp.