541000₫
nhận nick liên quân miễn phí Năm 1954, sau một số tiểu thuyết bao gồm ''Người khách'' (''L'Invitée - 1943),'' ''Máu của kẻ khác'' (''Le Sang des autres - 1945),'' bà đã giành được giải thưởng Goncourt cho ''Les Mandarins''. Sau đó, từ năm 1958 (''Hồi ký của một cô gái trẻ ngăn nắp - Mémoires d'une jeune fille rangée)'' và cho đến cuối đời (''La Cérémonie des adieux'', 1981), Beauvoir đã viết một bộ tác phẩm hoành tráng gồm hồi ký và truyện kể tự truyện, trong đó có ''Sức mạnh của tuổi tác'' (''La Force de l'âge - 1960)'', ''Sức mạnh của sự vật (La Force des choses - 1963)'', ''Một cái chết rất ngọt ngào'' (''Une mort très douce - 1964), Đã xong'' (''Tout compte fait - 1972)'' khiến bà trở thành một trong những tác gia viết hồi ký quan trọng nhất của thế kỷ XX. Các tác phẩm của bà sau đó nằm trong số những tác phẩm được đọc nhiều nhất trên thế giới.
nhận nick liên quân miễn phí Năm 1954, sau một số tiểu thuyết bao gồm ''Người khách'' (''L'Invitée - 1943),'' ''Máu của kẻ khác'' (''Le Sang des autres - 1945),'' bà đã giành được giải thưởng Goncourt cho ''Les Mandarins''. Sau đó, từ năm 1958 (''Hồi ký của một cô gái trẻ ngăn nắp - Mémoires d'une jeune fille rangée)'' và cho đến cuối đời (''La Cérémonie des adieux'', 1981), Beauvoir đã viết một bộ tác phẩm hoành tráng gồm hồi ký và truyện kể tự truyện, trong đó có ''Sức mạnh của tuổi tác'' (''La Force de l'âge - 1960)'', ''Sức mạnh của sự vật (La Force des choses - 1963)'', ''Một cái chết rất ngọt ngào'' (''Une mort très douce - 1964), Đã xong'' (''Tout compte fait - 1972)'' khiến bà trở thành một trong những tác gia viết hồi ký quan trọng nhất của thế kỷ XX. Các tác phẩm của bà sau đó nằm trong số những tác phẩm được đọc nhiều nhất trên thế giới.
Ngày nay khi nhắc đến Hegel Pháp, người ta sẽ liên tưởng ngay tới những bài giảng của triết gia Alexandre Kojève. Các công trình của ông rất chú trọng vào biện chứng chủ – nô và sử quan triết học Hegel; góc nhìn này, tuy vậy, lại bỏ qua lịch sử hơn 60 năm phân tích Hegel khi trước tại Pháp, theo đó chủ nghĩa Hegel được đồng nhất với hệ thống đã trình bày trong ''Bách khoa thư''. Các cách hiểu sau đó về Hegel (kể cả Kojève), thì lại lấy ''Hiện tượng học tinh thần'' làm xuất phát điểm, do đó đây có thể coi là một trào lưu phản ứng chống lại cách đọc Hegel cũ. Sau năm 1945, thứ chủ nghĩa Hegel 'kịch tính' này, tập trung vào chủ đề sự-trở-thành mang tính lịch sử thông qua xung đột, được xem là tương thích với chủ nghĩa hiện sinh và chủ nghĩa Marx.