360000₫
phân tích xsmb Họ Mạc gốc xứ Đông (còn được gọi là xứ Hải Đông hay trấn Hải Dương) là chi phái họ Mạc có nhiều ảnh hưởng nhất trong lịch sử Việt Nam cho tới nay. Xứ Đông nhắc đến ở đây là một tiểu vùng văn hóa cổ mà vành đai trung tâm nằm trong hai tỉnh thành Hải Dương và Hải Phòng ngày nay, ngoài ra cũng bao gồm một phần của Hưng Yên và Quảng Ninh. Dòng họ này bắt đầu nổi danh từ thời Lý-Trần (1009–1400) về đường văn cử khoa bảng rồi vươn tới đỉnh cao quyền lực bằng đường binh nghiệp võ cử vào cuối thời Lê sơ. Nhiều người nổi danh trong lịch sử Việt Nam thời cận và hiện đại là hậu duệ của các chi phái họ Mạc xứ Đông đã buộc phải đổi sang các họ khác sau biến loạn cuối thời nhà Mạc đóng đô ở Thăng Long. Hầu hết các chi họ này (chẳng hạn một số chi họ Hoàng/Huỳnh, họ Phan, họ Phạm) vẫn duy trì được cây gia phả của tổ tiên từ đời Mạc. Một vài nhân vật lịch sử nổi bật trong số chi họ gốc Mạc xứ Đông này có thể kể ra như Hoàng Diệu, Phan Đăng Lưu, Phạm Hồng Thái.
phân tích xsmb Họ Mạc gốc xứ Đông (còn được gọi là xứ Hải Đông hay trấn Hải Dương) là chi phái họ Mạc có nhiều ảnh hưởng nhất trong lịch sử Việt Nam cho tới nay. Xứ Đông nhắc đến ở đây là một tiểu vùng văn hóa cổ mà vành đai trung tâm nằm trong hai tỉnh thành Hải Dương và Hải Phòng ngày nay, ngoài ra cũng bao gồm một phần của Hưng Yên và Quảng Ninh. Dòng họ này bắt đầu nổi danh từ thời Lý-Trần (1009–1400) về đường văn cử khoa bảng rồi vươn tới đỉnh cao quyền lực bằng đường binh nghiệp võ cử vào cuối thời Lê sơ. Nhiều người nổi danh trong lịch sử Việt Nam thời cận và hiện đại là hậu duệ của các chi phái họ Mạc xứ Đông đã buộc phải đổi sang các họ khác sau biến loạn cuối thời nhà Mạc đóng đô ở Thăng Long. Hầu hết các chi họ này (chẳng hạn một số chi họ Hoàng/Huỳnh, họ Phan, họ Phạm) vẫn duy trì được cây gia phả của tổ tiên từ đời Mạc. Một vài nhân vật lịch sử nổi bật trong số chi họ gốc Mạc xứ Đông này có thể kể ra như Hoàng Diệu, Phan Đăng Lưu, Phạm Hồng Thái.
Sau cái chết của Tề Hoàn công năm 643 trước Công nguyên, nước Tề suy yếu, mất đi vị thế bá chủ chư hầu. Trong khi đó, nước Sở dần dần mở rộng ảnh hưởng của mình lên phía bắc, thu phục nửa tá tiểu quốc làm phụ dung của mình. Năm 636 trước Công nguyên, Trùng Nhĩ, một công tử của Tấn, sau 19 nam lưu vong qua nhiều nước, với sự trợ giúp của Tần Mục công, đã về nước và lên ngôi vị, trở thành Tấn Văn công. Ông ra nhiều biện pháp cải cách chỉnh đốn nội trị, giúp cho Tấn dần trở nên cường thịnh.