921000₫
qh88 original Ngay từ cuối thế kỷ 19, các học giả người Pháp đã xác định các vương quốc Ấn Độ hóa như Angkor và Chăm Pa, vốn đã bị suy giảm chủ yếu từ chủ nghĩa bành trướng của Việt Nam, và mô tả người Việt như những nhân vật phản diện chính. Qua đó, người Pháp đã cường điệu hành động của họ như những người giải cứu những nền văn minh đã mất và ngăn chặn di sản của họ hoàn toàn bị nuốt chửng bởi quá trình thực dân và đồng hóa của người Việt. Sau năm 1954, các học giả ở miền Bắc và miền Nam Việt Nam đã có những phản ứng khác nhau đối với các nghiên cứu về Chăm Pa của Pháp. Trong khi các học giả Hà Nội phổ biến lịch sử đa dân tộc và tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc chống quân xâm lược và bọn thống trị phong kiến để phù hợp với hoạt động cách mạng của họ nên bản thân Chăm Pa ít được chú ý. Nhưng ngược lại, những học giả theo chủ nghĩa dân tộc Việt Nam cực đoan, lại bị mê hoặc bởi cách giải thích thổi phồng của người Pháp về cuộc chinh phục Chăm Pa của người Việt, họ đã bắt đầu sử dụng nó như một bằng chứng cho sự vĩ đại của người Việt. Và do đó, góp phần củng cố khái niệm ''Nam tiến''.
qh88 original Ngay từ cuối thế kỷ 19, các học giả người Pháp đã xác định các vương quốc Ấn Độ hóa như Angkor và Chăm Pa, vốn đã bị suy giảm chủ yếu từ chủ nghĩa bành trướng của Việt Nam, và mô tả người Việt như những nhân vật phản diện chính. Qua đó, người Pháp đã cường điệu hành động của họ như những người giải cứu những nền văn minh đã mất và ngăn chặn di sản của họ hoàn toàn bị nuốt chửng bởi quá trình thực dân và đồng hóa của người Việt. Sau năm 1954, các học giả ở miền Bắc và miền Nam Việt Nam đã có những phản ứng khác nhau đối với các nghiên cứu về Chăm Pa của Pháp. Trong khi các học giả Hà Nội phổ biến lịch sử đa dân tộc và tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc chống quân xâm lược và bọn thống trị phong kiến để phù hợp với hoạt động cách mạng của họ nên bản thân Chăm Pa ít được chú ý. Nhưng ngược lại, những học giả theo chủ nghĩa dân tộc Việt Nam cực đoan, lại bị mê hoặc bởi cách giải thích thổi phồng của người Pháp về cuộc chinh phục Chăm Pa của người Việt, họ đã bắt đầu sử dụng nó như một bằng chứng cho sự vĩ đại của người Việt. Và do đó, góp phần củng cố khái niệm ''Nam tiến''.
Vào năm 1975, Khmer Đỏ nắm quyền ở Campuchia. Sau đó đã xung đột với Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bao gồm nhiều động cơ, trong đó có ý định phục hồi lãnh thổ lịch sử. Năm 1978, chính quyền Khmer Đỏ của Campuchia huy động 19 sư đoàn tấn công Việt Nam, với gần 100.000 quân. Đây là hành động mạnh mẽ nhất từng có của Campuchia trong việc khôi phục chủ quyền lịch sử của họ. Việt Nam đã tập trung 180.000 quân tổ chức phản công để bảo vệ chủ quyền hiện tại của mình, quân Việt Nam đánh đến tận thủ đô Phnompenh, tiêu diệt quân đội Khmer Đỏ, lật đổ chính quyền của Campuchia và kiểm soát đất nước này trong hơn 10 năm. Cuộc chiến đã làm tan rã hầu hết quân đội Khmer Đỏ.