257000₫
tác giả kubet Cuối tháng 11 năm 1988, Tổng giám mục phó Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận được trả tự do. Sau khi tự do, giám mục Thuận cư trú dưới Tòa giám mục Hà Nội. Trong thời gian này, tổng giám mục Nguyễn Văn Bình không đến thăm hỏi cũng như gửi thư, dù theo quan điểm của Tòa Thánh, giám mục Thuận vẫn là Tổng giám mục phó của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng giám mục Nguyễn Văn Thuận đã gửi thư cho Tổng giám mục Bình nhằm mục đích hỏi về địa điểm cư trú và liệu có thích hợp khi đến cư trú tại Thành phố Hồ Chí Minh nhưng không nhận được hồi âm. Đề nghị gửi thư mừng tuổi cho Tổng giám mục Nguyễn Văn Thuận của các linh mục hạt trưởng cũng bị tổng giám mục Nguyễn Văn Bình phớt lờ. Chia sẻ với linh mục Chân Tín khi linh mục này chất vấn về vấn đề đối xử với Tổng giám mục phó Nguyễn Văn Thuận, tổng giám mục Nguyễn Văn Bình cho biết ông cũng mong muốn đưa tổng giám mục Thuận về Tổng giáo phận, nhưng lại sợ gây chia rẽ và mất yên ổn, nên quyết định không vận động để đưa tổng giám mục Thuận trở lại Tổng giáo phận. Linh mục Chân Tín đề nghị Tổng giám mục Bình công khai đề nghị chính quyền về việc trên, vì việc chấp thuận hay không ngoài quyền kiểm soát của Tổng giám mục Bình.
tác giả kubet Cuối tháng 11 năm 1988, Tổng giám mục phó Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận được trả tự do. Sau khi tự do, giám mục Thuận cư trú dưới Tòa giám mục Hà Nội. Trong thời gian này, tổng giám mục Nguyễn Văn Bình không đến thăm hỏi cũng như gửi thư, dù theo quan điểm của Tòa Thánh, giám mục Thuận vẫn là Tổng giám mục phó của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng giám mục Nguyễn Văn Thuận đã gửi thư cho Tổng giám mục Bình nhằm mục đích hỏi về địa điểm cư trú và liệu có thích hợp khi đến cư trú tại Thành phố Hồ Chí Minh nhưng không nhận được hồi âm. Đề nghị gửi thư mừng tuổi cho Tổng giám mục Nguyễn Văn Thuận của các linh mục hạt trưởng cũng bị tổng giám mục Nguyễn Văn Bình phớt lờ. Chia sẻ với linh mục Chân Tín khi linh mục này chất vấn về vấn đề đối xử với Tổng giám mục phó Nguyễn Văn Thuận, tổng giám mục Nguyễn Văn Bình cho biết ông cũng mong muốn đưa tổng giám mục Thuận về Tổng giáo phận, nhưng lại sợ gây chia rẽ và mất yên ổn, nên quyết định không vận động để đưa tổng giám mục Thuận trở lại Tổng giáo phận. Linh mục Chân Tín đề nghị Tổng giám mục Bình công khai đề nghị chính quyền về việc trên, vì việc chấp thuận hay không ngoài quyền kiểm soát của Tổng giám mục Bình.
Ngày 1 tháng 4 năm 1967, Hiến pháp mới của Việt Nam Cộng hòa được ban bố tại Dinh Độc Lập. Các lãnh đạo tôn giáo được mời hầu hết không tham gia buổi lễ trên, vì trước đó Hòa thượng Thích Tâm Châu đã can thiệp nhằm mục đích Hội đồng quốc gia loại bỏ từ Đấng Tối Cao vào giai đoạn cuối trước khi công bố hiến pháp mới. Chính hòa thượng Châu cũng không tham gia sự kiện này và được một nhà sư đại diện. Tổng giám mục Bình dù được mời nhưng không đến tham gia sự kiện này và không cử đại diện. Phía Công giáo có Khâm sứ Tòa Thánh Angelo Palmas, tham dự với tư cách là một quan chức ngoại giao. Lễ tang cố giám mục Tađêô Lê Hữu Từ, một nhân vật Công giáo, chính trị nổi bật được tổ chức vào ngày 28 tháng 4. Nhiều giáo sĩ cấp cao tham gia buổi lễ, trong đó có Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình. Một số quan chức Việt Nam Cộng hòa cũng có mặt trong lễ tang.