858000₫
xo so mien bac dai phat HSB được biết tới là một tổ chức đào tạo đầu tiên ở Việt Nam được nhận ISO cho tất cả các hoạt động tư vấn và đào tạo từ năm 1996. Hiện nay HSB đang có quan hệ hợp tác nghiên cứu và đào tạo với nhiều nhà khoa học xuất sắc và nhiều trường đại học nổi tiếng thế giới như: ĐH Queensland (Úc), Trường Ipag (CH Pháp), ĐH Công nghệ Nanyang (Singapore), ĐHQG Singapore (NUS)... Các hoạt động hợp tác trong nước và quốc tế được tăng cường bao gồm việc tổ chức tham quan thực tế, trao đổi giảng viên, học viên và chuyên gia trong nhiều chương trình đào tạo liên ngành.
xo so mien bac dai phat HSB được biết tới là một tổ chức đào tạo đầu tiên ở Việt Nam được nhận ISO cho tất cả các hoạt động tư vấn và đào tạo từ năm 1996. Hiện nay HSB đang có quan hệ hợp tác nghiên cứu và đào tạo với nhiều nhà khoa học xuất sắc và nhiều trường đại học nổi tiếng thế giới như: ĐH Queensland (Úc), Trường Ipag (CH Pháp), ĐH Công nghệ Nanyang (Singapore), ĐHQG Singapore (NUS)... Các hoạt động hợp tác trong nước và quốc tế được tăng cường bao gồm việc tổ chức tham quan thực tế, trao đổi giảng viên, học viên và chuyên gia trong nhiều chương trình đào tạo liên ngành.
Sau khi La Mã xâm chiếm Hy Lạp, các nhà thiên văn học người Hy Lạp vẫn tiếp tục hành trình khám phá của mình. Ngoài việc dùng phương pháp đo góc để tính toán khoảng cách tương đối từ Trái Đất đến Mặt Trăng và Mặt Trời, Aristarchus (310 TCN - khoảng 230 TCN) còn là người đầu tiên trình bày một cách rõ ràng và có hệ thống về thuyết nhật tâm. Theo đó, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, Trái Đất quay quanh trục của nó và các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Hipparchus (khoảng 190 TCN - khoảng 120 TCN) cũng có những đóng góp quan trọng. Ngoài việc xác định hoàng vĩ và hoàng kinh (kinh độ và vĩ độ theo hệ tọa độ hoàng đạo) của 850 ngôi sao, ông đã đưa ra ý niệm về cấp sao biểu kiến. Ông cũng là người khám phá ra hiện tượng tuế sai trong chuyển động của các hành tinh, tính toán độ dài của một năm, khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trăng với độ chính xác cao. Sử dụng thành tựu của những người đi trước, Ptolemy (khoảng 100 - khoảng 178) đã tiếp tục xây dựng, phát triển lý thuyết về chuyển động biểu kiến của hành tinh. Ông đã sáng chế ra những dụng cụ đo góc để quan sát các vì sao như thước xích cầu, thước ngắm tam giác... và bổ sung vào danh mục các vì sao của Hipparchus đưa tổng số lên đến 1022. Mô hình vũ trụ của ông lấy Trái Đất làm trung tâm, các thiên thể chuyển động quanh đó. Các hành tinh không quanh quanh Trái Đất mà chuyển động đều trên các vòng tròn phụ gọi là ngoại luân và tâm của các ngoại luân mới mới chuyển động đều quanh Trái Đất theo vòng tròn lớn gọi là bản luân. Mô hình của Ptolemy đã được chấp nhận rộng rãi cho đến tận thời Phục Hưng khi Nicolaus Copernicus khẳng định Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Ngoài các công trình nghiên cứu thiên văn được tập hợp thành bộ sách đồ sộ Almagest, ông còn để lại những chỉ dẫn về chiêm tinh học trong tác phẩm Tetrabiblos.