637000₫
xsmb 5 Tiêu cự không chỉ giúp thay đổi độ rộng mà còn giúp thay đổi độ sâu trường ảnh (''depth-of-field'' - ''DOF'') của một cảnh quay, tức là mức độ rõ nét của nền (''background'') so với các vật thể đặt đúng tiêu điểm (''focus'') và các vật thể cận cảnh (''foreground'') của máy. Độ sâu trường ảnh phụ thuộc vào độ mở ống kính (''aperture size'') và tiêu cự, trường ảnh càng lớn (sâu) khi độ mở hẹp và tiêu cự đặt xa, trong khi trường ảnh hẹp (nông) hơn với độ mở rộng và tiêu cự ngắn. Độ sâu trường ảnh cũng phụ thuộc vào cỡ phim, phim 65 mm có độ sâu ít nhất còn phim 16 mm có độ sâu lớn nhất. Trong bộ phim kinh điển ''Công dân Kane'' (''Citizen Kane'', 1941) của Orson Welles, nhà quay phim Gregg Toland đã sử dụng tiêu cự rất nhỏ để tạo nên những cảnh quay có độ sâu rất rộng góp phần miêu tả chi tiết tất cả vật thể ở nền và cận cảnh, phương pháp này được gọi là tiêu điểm sâu (''deep focus'') rất hay được sử dụng trong thập niên 1940. Ngày nay xu hướng dùng độ sâu trường ảnh hẹp, hay tiêu điểm nông (''shallow focus'') được ưa chuộng hơn.
xsmb 5 Tiêu cự không chỉ giúp thay đổi độ rộng mà còn giúp thay đổi độ sâu trường ảnh (''depth-of-field'' - ''DOF'') của một cảnh quay, tức là mức độ rõ nét của nền (''background'') so với các vật thể đặt đúng tiêu điểm (''focus'') và các vật thể cận cảnh (''foreground'') của máy. Độ sâu trường ảnh phụ thuộc vào độ mở ống kính (''aperture size'') và tiêu cự, trường ảnh càng lớn (sâu) khi độ mở hẹp và tiêu cự đặt xa, trong khi trường ảnh hẹp (nông) hơn với độ mở rộng và tiêu cự ngắn. Độ sâu trường ảnh cũng phụ thuộc vào cỡ phim, phim 65 mm có độ sâu ít nhất còn phim 16 mm có độ sâu lớn nhất. Trong bộ phim kinh điển ''Công dân Kane'' (''Citizen Kane'', 1941) của Orson Welles, nhà quay phim Gregg Toland đã sử dụng tiêu cự rất nhỏ để tạo nên những cảnh quay có độ sâu rất rộng góp phần miêu tả chi tiết tất cả vật thể ở nền và cận cảnh, phương pháp này được gọi là tiêu điểm sâu (''deep focus'') rất hay được sử dụng trong thập niên 1940. Ngày nay xu hướng dùng độ sâu trường ảnh hẹp, hay tiêu điểm nông (''shallow focus'') được ưa chuộng hơn.
Trong tình hình những lãnh tụ lớn nhất của quá trình Duy Tân lần lượt qua đời, thì những người thay thế nhóm Duy Tân tam kiệt như Itō Hirobumi và Ōkuma Shigenobu thì lại có xích mích với nhau. Các công thần của phong trào Duy Tân thì cứ ôm hết đại quyền quốc gia nên thường bị phê phán sau lưng. Thêm vào đó, phong trào Tự do Dân quyền đang phát triển mạnh, lại còn liên kết với phong trào chống cải cách ruộng đất của địa chủ và đe dọa đến triều đình. Lúc này, triều đình cần có một người cầm lái vững mạnh để ổn định lại tình hình đất nước, và họ nghĩ đến một nhân vật không xa lạ - đó chính là '''Thiên hoàng Minh Trị'''.