621000₫
xsmb hom nay danh con gi Theo các tác giả Bruce Lockhart và Trần Kỳ Phương trong ''The Cham of Vietnam: History, Society and Art (Người Chăm ở Việt Nam: Lịch sử, Xã hội và Nghệ thuật)'', Nam tiến do đó là một khái niệm mới và nó được đặt ra bởi những nhà nghiên cứu theo chủ nghĩa dân tộc. ''Nam tiến'' là một khái niệm được tạo ra để mô tả quá trình mở rộng vốn dĩ là tập hợp các sự kiện rời rạc trong nhiều thế kỷ, các sử sách xưa viết về quá trình mở rộng tuy khá đầy đủ nhưng cũng chỉ là biên niên sử. Việc tiến về phương Nam chỉ là các hoạt động mở rộng, di dân đến định cư, khai khẩn đất đai đơn thuần. Trong quyển sách ''Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI'' của tác giả Khổng Diễn xuất bản năm 2003 bởi Nhà xuất bản Khoa học xã hội, sử sách xưa đã khái quát hóa các sự kiện mở rộng là nam tiến và khái niệm này mới chỉ ra xu thế và phương hướng mà thôi. Nhưng không chỉ là một khái niệm mô tả sự mở rộng đơn thuần, các tác giả Bruce Lockhart và Trần Kỳ Phương cũng nhận định khái niệm ''Nam tiến'' đã được xem xét và được củng cố bởi giới tri thức miền Nam Việt Nam trên khía cạnh chủ nghĩa dân tộc. Chính họ đã đánh giá đó là lịch sử thực tế và đã được thiết lập. Cả hai tác giả nhìn nhận đây là mục đích chủ nghĩa dân tộc rõ ràng. Giới tri thức miền Nam coi ''Nam tiến'' là sự tự hào dân tộc, giải thích sự thống trị của Việt Nam bởi người Việt về chủng tộc và văn hóa. Đến khi Việt Nam thống nhất vào năm 1975, giới trí thức miền Bắc Việt Nam thì trái ngược lại, họ nhấn mạnh đến sự đoàn kết đa sắc tộc và sự chung sống hòa bình tương hỗ giữa người Việt và các dân tộc khác, ủng hộ tính đa dân tộc. Tuy nhiên, họ phớt lờ mô tả quá trình Việt hóa Chăm Pa và Việt hóa các dân tộc khác, cũng như hạn chế sử dụng khái niệm ''Nam tiến''.
xsmb hom nay danh con gi Theo các tác giả Bruce Lockhart và Trần Kỳ Phương trong ''The Cham of Vietnam: History, Society and Art (Người Chăm ở Việt Nam: Lịch sử, Xã hội và Nghệ thuật)'', Nam tiến do đó là một khái niệm mới và nó được đặt ra bởi những nhà nghiên cứu theo chủ nghĩa dân tộc. ''Nam tiến'' là một khái niệm được tạo ra để mô tả quá trình mở rộng vốn dĩ là tập hợp các sự kiện rời rạc trong nhiều thế kỷ, các sử sách xưa viết về quá trình mở rộng tuy khá đầy đủ nhưng cũng chỉ là biên niên sử. Việc tiến về phương Nam chỉ là các hoạt động mở rộng, di dân đến định cư, khai khẩn đất đai đơn thuần. Trong quyển sách ''Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI'' của tác giả Khổng Diễn xuất bản năm 2003 bởi Nhà xuất bản Khoa học xã hội, sử sách xưa đã khái quát hóa các sự kiện mở rộng là nam tiến và khái niệm này mới chỉ ra xu thế và phương hướng mà thôi. Nhưng không chỉ là một khái niệm mô tả sự mở rộng đơn thuần, các tác giả Bruce Lockhart và Trần Kỳ Phương cũng nhận định khái niệm ''Nam tiến'' đã được xem xét và được củng cố bởi giới tri thức miền Nam Việt Nam trên khía cạnh chủ nghĩa dân tộc. Chính họ đã đánh giá đó là lịch sử thực tế và đã được thiết lập. Cả hai tác giả nhìn nhận đây là mục đích chủ nghĩa dân tộc rõ ràng. Giới tri thức miền Nam coi ''Nam tiến'' là sự tự hào dân tộc, giải thích sự thống trị của Việt Nam bởi người Việt về chủng tộc và văn hóa. Đến khi Việt Nam thống nhất vào năm 1975, giới trí thức miền Bắc Việt Nam thì trái ngược lại, họ nhấn mạnh đến sự đoàn kết đa sắc tộc và sự chung sống hòa bình tương hỗ giữa người Việt và các dân tộc khác, ủng hộ tính đa dân tộc. Tuy nhiên, họ phớt lờ mô tả quá trình Việt hóa Chăm Pa và Việt hóa các dân tộc khác, cũng như hạn chế sử dụng khái niệm ''Nam tiến''.
Cũng như những lần trước, sự nóng vội của một chỉ huy thuộc cấp của Đức đã mở màn trận đánh vào rạng sáng ngày 1 tháng 9. Có lẽ Moltke chủ trương chờ đợi hai cánh quân Đức áp sát quân địch rồi mới phát động tổng tiến công, do đó ông sai viên tướng chỉ huy Quân đoàn I Bayern là Ludwig von der Tann đóng giữ Remilly và chỉ tham gia trận chiến khi Binh đoàn sông Maas khép kín vòng vây từ hướng đông. Nhưng khát vọng vinh quang cùng với những mệnh lệnh bị xuyên tạc đã thôi thúc vị tướng Bayern hành động. Có ít nhất một nhân chứng đã nghe trộm tướng Blumenthal ban lệnh cho Tann ''trì hoãn cuộc triệt binh của Pháp về Mézières'', song Blumenthal sau này đã phủ nhận: ''Tôi không đời nào đi ra một mệnh lệnh như vậy; đó sẽ là một hành động điên rồ''. Lúc 4 giờ sáng, Von der Tann thúc quân tràn qua đường sắt và các cầu phao để tiến công Bazeilles. Do các toán lính gác Pháp ven sông đã rút lui, quân Bayern đổ vào ngôi làng trước khi người Pháp có thể nhận được sự báo động nào.