258000₫
xsmn 10 11 24 ''Tambon'' Sop Moei, Mae Khatuan và Kong Koi đã được tách ra từ huyện Mae Sariang để lập tiểu huyện Sop Moei (''King Amphoe'') ngày 1 tháng 4 năm 1984. Đơn vị này đã được nâng cấp thành huyện ngày 3 tháng 11 năm 1993.
xsmn 10 11 24 ''Tambon'' Sop Moei, Mae Khatuan và Kong Koi đã được tách ra từ huyện Mae Sariang để lập tiểu huyện Sop Moei (''King Amphoe'') ngày 1 tháng 4 năm 1984. Đơn vị này đã được nâng cấp thành huyện ngày 3 tháng 11 năm 1993.
Lễ tấn phong diễn ra sau một mâu thuẫn giữa nhà vua và Bismarck. Wilhelm I muốn lấy danh hiệu Wilhelm, được sự quan phòng của Chúa, Vua nước Phổ, Hoàng đế được chọn của nước Đức. Trái lại, Bismarck yêu cầu danh hiệu của vị tân hoàng đế phải là được sự quan phòng của Chúa, Hoàng đế Đức, Vua nước Phổ vì mẫu này đã được sử dụng trong các hiệp ước với các quốc gia Nam Đức cũng như trong những bản duyệt lại của hiến pháp Liên bang Bắc Đức. Bismarck không muốn tái lập các cuộc đàm phán vì điều đó tạo nên một tình huống phức tạp. Wilhelm I đành phải chấp nhuận đặt đế hiệu trước vương hiệu của mình, dù ban đầu ông đau buồn vì phải từ giã nước Phổ xưa (điều này được thể hiện qua câu nói ngày 17 tháng 1 đã đề cập ở phần trên). Nhưng Wilhelm lại khăng khăng đòi tước hiệu Hoàng đế nước Đức (''Kaiser Deutschlands'') hay thay vì Hoàng đế Đức (''Deutscher Kaiser''), vì ông muốn khẳng định quyền lực tuyệt đối của mình đối với nước Đức và không muốn cho vai trò của quân đội Phổ trong việc thu phục các quốc gia Nam Đức bị lu mờ. Bismarck phản đối vì ông hiểu rằng danh hiệu này sẽ gây cho các quốc gia Nam Đức bất mãn. Để dập tắt sự phản đối của Bismarck tại buổi lễ, Nhà vua bèn yêu cầu con rể mình là Đại Công tước Friedrich I xứ Baden tổ chức tung hô cho Hoàng đế nước Đức. Khi Đại Công tước xứ Baden xuống cầu thang gác, Bismarck chặn ông lại và thuyết phục ông tung hô Hoàng đế Đức.