dự đoán xsmb đặc biệt hôm nay
33win baby
wap dự đoán xsmb hôm nay
123win tặng 123k

xsmn 26 12 2024

160000₫

xsmn 26 12 2024 Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người La Hủ ở Việt Nam có dân số 9.651 người, cư trú tại 16 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Tuyệt đại đa số người La Hủ cư trú tập trung tại tỉnh Lai Châu (9.600 người, chiếm 99,47% tổng số người La Hủ tại Việt Nam), ngoài ra còn có ở Thái Nguyên (20 người), các tỉnh còn lại có không nhiều hơn 10 người.

Số lượng
Thêm vào danh sách mong muốn
Mô tả sản phẩm

xsmn 26 12 2024 Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người La Hủ ở Việt Nam có dân số 9.651 người, cư trú tại 16 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Tuyệt đại đa số người La Hủ cư trú tập trung tại tỉnh Lai Châu (9.600 người, chiếm 99,47% tổng số người La Hủ tại Việt Nam), ngoài ra còn có ở Thái Nguyên (20 người), các tỉnh còn lại có không nhiều hơn 10 người.

Các học giả như Cung Quần Hổ (龔群虎) và những người trước ông như Trịnh Trương Thượng Phương (鄭張尚方) đã biện luận rằng vương quốc Ngô và Việt là các cư dân nói ngôn ngữ Tai, hay chính xác hơn, những người nói một ngôn ngữ mà họ gọi là ''Cổ Việt ngữ''. Trịnh Trương (1998) trong loạt các bài báo và chương sách đã cung cấp các lập luận chi tiết ủng hộ việc xác định các vết tích còn sót lại của tiếng ''Việt cổ'' là một ngôn ngữ có liên hệ tới tiếng Tai. Những luận cứ này vẫn chưa được kiểm tra một cách cẩn thận bởi cộng đồng học thuật quốc tế. Điều này vẫn chưa thể khẳng định hay phủ định vì dữ liệu từ toàn bộ tất cả các ngữ hệ liên quan gồm Tai-Kadai, Hmong-Mien, Austroasiatic và Nam Đảo vẫn chưa được đem vào xem xét. Trịnh Trương (1991) diễn giải tài liệu hoàn chỉnh duy nhất còn sót lại về ngôn ngữ Việt ''Việt Nhân Ca'' (越人歌) bằng cách sử dụng tiếng Hán Thượng Cổ do chính ông phục nguyên cho lời bài hát và đối chiếu với chữ viết Thái Lan có niên đại từ thế kỷ XIII và kết quả cho thấy rằng hai ngôn ngữ này gần như tương đương nhau. Laurent Sagart (2008:143) cho rằng các học giả tại Trung Quốc thường mặc nhiên xem ngôn ngữ Việt là một dạng ban đầu của Tai-Kadai và chỉ trích bản diễn dịch ''Việt Nhân Ca'' của Trịnh Trương Thượng Phương là gây tranh cãi. Trong một bài báo có ảnh hưởng năm 1976, hai nhà ngôn ngữ học Jerry Norman và Mei Tsu-lin đề xuất một nền tảng ngôn ngữ Austro-Asiatic (AA) cho các văn hóa Việt hình thành ở khu vực phía nam và đông nam Trung Hoa vào Thời đại đồ đá mới và Thời đại đồ đồng, và có lẽ ngay cả trong thời kỳ Chiến Quốc (464—221 TCN). Tuy nhiên, khi xem xét lại bốn trong số các từ cơ bản mà Norman và Mei đưa ra, gồm: ''chết'', ''đồng'', ''biết'', ''chó'', Laurent Sagart kết luận rằng không có bằng chứng thuyết phục nào, về mặt ngôn ngữ hoặc các khía cạnh khác, cho sự hiện diện của một dạng AA ban đầu tại vùng duyên hải đông nam Trung Hoa. Theo Erica F. Brindley (2015) nhiều khả năng phần lớn cư dân tại vương quốc Việt cổ (trung tâm ở vùng ven biển phía đông xung quanh Thái Hồ, và Chiết Giang ngày nay, vào TK 5 TCN) nói một ngôn ngữ tiền Nam Đảo (pre-Austronesian) mà có liên hệ tới các nhóm Nam Đảo khác nhau phát triển trên đảo Đài Loan và rất có thể cả phía nam Phúc Kiến và nếu ngôn ngữ trong ''Việt Nhân Ca'' là một ngôn ngữ thuộc nhóm Tai-Kadai, và nếu giả thuyết Tai-Kadai (là một phân nhánh PAN) của Sagart là chính xác thì người Việt nhiều khả năng nói một dạng PAN, chứ không phải AA như Norman và Mei đề xuất. Ba khối ngôn ngữ—Nam Đảo (bao gồm cả Tai-Kadai), Austro-Asiatic, và Hmong-Mien—cùng tồn tại tại khu vực nam Trung Hoa cổ, và hàng ngàn ngôn ngữ trong ba khối ngôn ngữ này được các nhóm cư dân khác nhau nói vào thời cổ đại.

Sản phẩm liên quan