739000₫
xổ số thần tài miền nam Thời gian xây dựng khoảng giữa năm 1947. Đầu tiên, phần miệng phía trên được đào trong bụi cây rậm hoặc ngụy trang dưới các mô đất và gò mối, nắp hầm đúc thành hình chữ nhật có đáy để đổ đất, làm bằng bệ gỗ với kích thước 0.4 x 0.25 x 0.1 mét, xung quanh đóng ngàm giữ đất và phủ cỏ tươi mặt trên để che đậy. Trung bình mỗi hầm có từ 3 đến 4 lỗ thông hơi khoét theo hình loa kèn, đáy dưới rộng 0.2m, đầu hướng lên mặt đất 0.1m đặt nghiêng một góc 45°, tuỳ thuộc vào địa hình là mồ mả hay lũy tre mà lắp lỗ thông hơi tại đó cho kín đáo. Từ miệng đào xuống độ sâu tầm 3–4 mét sẽ hình thành nên lòng địa đạo cao 1 mét, rộng từ 0.6 đến 0.8 mét, đường đi nối dài chừng 4–5 mét thì dừng lại. Tiếp tục nhắm hướng đào con đường tiếp theo với kích cỡ tương tự sao cho khớp nối liền kề với địa đạo đầu tiên, và cứ theo phương thức này mà tạo thêm các đường ngầm mới. Đây được gọi là hầm xe lửa vì cứ cách khoảng 20 mét thì sẽ có 1 vách ngăn, ngay giữa được khoét lỗ với đường kính 0.5m vừa đủ 1 người chui qua nối tiếp từ ấp nọ sang ấp kia. Sở dĩ có cách bố trí này là nhằm mục đích phòng ngừa trường hợp khi bị truy đuổi thì quân lính có thể chui qua hầm kế tiếp rồi bít cửa lại, ngụy trang cẩn thận để khiến đối phương nghĩ đây là đường cụt. Lối đi địa đạo lúc trầm lúc bổng nhưng vẫn giữ khoảng cách tối thiểu 2.5m giữa mặt đất và nóc hầm, bao gồm hai tầng chồng lên nhau, đường xuống tầng hầm có đoạn che giấu trên nền đất và được bố trí sát một ngách hầm chết, khi đối thủ đột nhập vào sẽ bị đánh lừa đây là ngõ cụt mà không biết rằng có cửa thông xuống. Toàn bộ hệ thống sở hữu ba hầm âm với sức chứa từ 5 đến 7 người mỗi hầm, một trong số đó được dùng làm phòng họp, dưới mỗi đáy hầm còn có thêm một đoạn trũng đề phòng mùa mưa cho nước chảy xuống, bên trên bố trí nhiều ụ chiến đấu rải rác dọc theo địa đạo. Về sau trên mặt đất được xây dựng thêm hệ thống giao thông hào và hầm chiến đấu lộ thiên hình chữ L, lấp đất đào xung quanh để tránh sự chú ý của quân Pháp, rồi trồng tre dứa dọc theo bờ để tạo thành địa hình chiến đấu liên xã Phú Thọ Hòa – Bình Hưng Hòa – Tân Sơn Nhì. Trong thời chiến, tính theo đường chim bay thì khu di tích dài khoảng 1 km, nhưng nếu chạy theo địa hình thì diện tích mở rộng đến 10 km, nơi đây không có mìn bẩy, nút chặn, bếp Hoàng Cầm... như các công trình tương tự ra đời sau này mà chủ yếu chỉ là đường ngầm, lúc ẩn lúc hiện xung trận. Đến đầu những năm 1980, ngành sử học Việt Nam cùng với Bảo tàng Quân khu 7 đã tiến hành nghiên cứu và khảo sát, cuối cùng họ đi đến kết luận địa đạo xuất hiện đầu tiên ở Thành Phố Hồ Chí Minh cũng như trên toàn miền Nam Bộ chính là Phú Thọ Hoà. Theo ông Nguyễn Hùng Minh – con trai của ông Nguyễn Văn Lự, một trong số các chiến sĩ tham gia tổ đào năm xưa cho biết việc hoàn thành khu đường hầm này đã đặt những nền móng đầu tiên giúp cho dân kháng chiến rút kinh nghiệm để đào địa đạo Củ Chi sau này tốt hơn.
xổ số thần tài miền nam Thời gian xây dựng khoảng giữa năm 1947. Đầu tiên, phần miệng phía trên được đào trong bụi cây rậm hoặc ngụy trang dưới các mô đất và gò mối, nắp hầm đúc thành hình chữ nhật có đáy để đổ đất, làm bằng bệ gỗ với kích thước 0.4 x 0.25 x 0.1 mét, xung quanh đóng ngàm giữ đất và phủ cỏ tươi mặt trên để che đậy. Trung bình mỗi hầm có từ 3 đến 4 lỗ thông hơi khoét theo hình loa kèn, đáy dưới rộng 0.2m, đầu hướng lên mặt đất 0.1m đặt nghiêng một góc 45°, tuỳ thuộc vào địa hình là mồ mả hay lũy tre mà lắp lỗ thông hơi tại đó cho kín đáo. Từ miệng đào xuống độ sâu tầm 3–4 mét sẽ hình thành nên lòng địa đạo cao 1 mét, rộng từ 0.6 đến 0.8 mét, đường đi nối dài chừng 4–5 mét thì dừng lại. Tiếp tục nhắm hướng đào con đường tiếp theo với kích cỡ tương tự sao cho khớp nối liền kề với địa đạo đầu tiên, và cứ theo phương thức này mà tạo thêm các đường ngầm mới. Đây được gọi là hầm xe lửa vì cứ cách khoảng 20 mét thì sẽ có 1 vách ngăn, ngay giữa được khoét lỗ với đường kính 0.5m vừa đủ 1 người chui qua nối tiếp từ ấp nọ sang ấp kia. Sở dĩ có cách bố trí này là nhằm mục đích phòng ngừa trường hợp khi bị truy đuổi thì quân lính có thể chui qua hầm kế tiếp rồi bít cửa lại, ngụy trang cẩn thận để khiến đối phương nghĩ đây là đường cụt. Lối đi địa đạo lúc trầm lúc bổng nhưng vẫn giữ khoảng cách tối thiểu 2.5m giữa mặt đất và nóc hầm, bao gồm hai tầng chồng lên nhau, đường xuống tầng hầm có đoạn che giấu trên nền đất và được bố trí sát một ngách hầm chết, khi đối thủ đột nhập vào sẽ bị đánh lừa đây là ngõ cụt mà không biết rằng có cửa thông xuống. Toàn bộ hệ thống sở hữu ba hầm âm với sức chứa từ 5 đến 7 người mỗi hầm, một trong số đó được dùng làm phòng họp, dưới mỗi đáy hầm còn có thêm một đoạn trũng đề phòng mùa mưa cho nước chảy xuống, bên trên bố trí nhiều ụ chiến đấu rải rác dọc theo địa đạo. Về sau trên mặt đất được xây dựng thêm hệ thống giao thông hào và hầm chiến đấu lộ thiên hình chữ L, lấp đất đào xung quanh để tránh sự chú ý của quân Pháp, rồi trồng tre dứa dọc theo bờ để tạo thành địa hình chiến đấu liên xã Phú Thọ Hòa – Bình Hưng Hòa – Tân Sơn Nhì. Trong thời chiến, tính theo đường chim bay thì khu di tích dài khoảng 1 km, nhưng nếu chạy theo địa hình thì diện tích mở rộng đến 10 km, nơi đây không có mìn bẩy, nút chặn, bếp Hoàng Cầm... như các công trình tương tự ra đời sau này mà chủ yếu chỉ là đường ngầm, lúc ẩn lúc hiện xung trận. Đến đầu những năm 1980, ngành sử học Việt Nam cùng với Bảo tàng Quân khu 7 đã tiến hành nghiên cứu và khảo sát, cuối cùng họ đi đến kết luận địa đạo xuất hiện đầu tiên ở Thành Phố Hồ Chí Minh cũng như trên toàn miền Nam Bộ chính là Phú Thọ Hoà. Theo ông Nguyễn Hùng Minh – con trai của ông Nguyễn Văn Lự, một trong số các chiến sĩ tham gia tổ đào năm xưa cho biết việc hoàn thành khu đường hầm này đã đặt những nền móng đầu tiên giúp cho dân kháng chiến rút kinh nghiệm để đào địa đạo Củ Chi sau này tốt hơn.
Năm 1959, Nam Mộc từ Nhà xuất bản Sự thật được điều động sang công tác tại Ủy ban Khoa học Xã hội - nay là Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội - để xây dựng Viện Văn học với chức danh là Trưởng ban Lý luận - phê bình văn học, Thường trực Ban Biên tập Tập san nghiên cứu Văn học (1959 - 1962), nay là tạp chí Văn học.