789000₫
đánh giá bài cào online link vào Những việc làm của Vũ Tông khiến các triều thần vô cùng thất vọng. Đại học sỹ Lưu Kiện và một số đại thần ba bộ Lại, Hộ, Binh khuyên can Vũ Tông trừ bỏ tám con hổ dữ đó. Bọn Lưu Cẩn được tin, liền khóc lóc với Vũ Tông. Minh Vũ Tông không những không nghe lời can gián, mà còn thăng Lưu Cẩn lên chức Tư lễ giám và cho hai tên đồng đảng của Lưu Cẩn làm đề đốc ''Đông xưởng'' và ''Tây xưởng''. Nắm quyền lớn trong tay, Lưu Cẩn liền tập hợp các đại thần, bắt quỳ trước Kim Thủy Kiều, công bố ghép tội một loạt đại thần là gian đảng và đuổi khỏi triều đình. Tháng 4 năm 1506, Binh bộ Thượng thư Lưu Đại Hạ vì khuyên can nên bị cách chức; một tháng sau Lại bộ thượng thư Mã Văn Thăng cũng bị cách chức, thay vào đó là hoạn quan Tiêu Phương. Đến giữa tháng 10 năm đó, các đại học sỹ Lưu Kiện, Tạ Di, Lý Đông Dương và Hộ bộ Thượng thư Hàn Văn âm mưu trừ bỏ Lưu Cẩn nhưng không thành, cả ba người Lưu, Tạ và Hàn đều bị cách chức, duy chỉ có Lý Đông Dương do có thái độ mềm mỏng nên được giữ lại. Lúc này Lưu Cẩn đã nắm giữ chức Tư lễ giám kiêm Đốc đoàn doanh, quyền lực mỗi lúc một lớn.
đánh giá bài cào online link vào Những việc làm của Vũ Tông khiến các triều thần vô cùng thất vọng. Đại học sỹ Lưu Kiện và một số đại thần ba bộ Lại, Hộ, Binh khuyên can Vũ Tông trừ bỏ tám con hổ dữ đó. Bọn Lưu Cẩn được tin, liền khóc lóc với Vũ Tông. Minh Vũ Tông không những không nghe lời can gián, mà còn thăng Lưu Cẩn lên chức Tư lễ giám và cho hai tên đồng đảng của Lưu Cẩn làm đề đốc ''Đông xưởng'' và ''Tây xưởng''. Nắm quyền lớn trong tay, Lưu Cẩn liền tập hợp các đại thần, bắt quỳ trước Kim Thủy Kiều, công bố ghép tội một loạt đại thần là gian đảng và đuổi khỏi triều đình. Tháng 4 năm 1506, Binh bộ Thượng thư Lưu Đại Hạ vì khuyên can nên bị cách chức; một tháng sau Lại bộ thượng thư Mã Văn Thăng cũng bị cách chức, thay vào đó là hoạn quan Tiêu Phương. Đến giữa tháng 10 năm đó, các đại học sỹ Lưu Kiện, Tạ Di, Lý Đông Dương và Hộ bộ Thượng thư Hàn Văn âm mưu trừ bỏ Lưu Cẩn nhưng không thành, cả ba người Lưu, Tạ và Hàn đều bị cách chức, duy chỉ có Lý Đông Dương do có thái độ mềm mỏng nên được giữ lại. Lúc này Lưu Cẩn đã nắm giữ chức Tư lễ giám kiêm Đốc đoàn doanh, quyền lực mỗi lúc một lớn.
Tháng 11 năm Hàm Phong thứ 11 (1861), Lưỡng cung Thái hậu đề ra chính sách '''Lưỡng cung thính chính''' (兩宮聽政), tức buông rèm nhiếp chính ở Dưỡng Tâm điện. Từ An là Chính cung Hoàng hậu của Tiên đế, phụ trách quốc sự, lấy danh nghĩa Kỳ Tường Đế ban phát chỉ dụ. Từ Hi địa vị thấp hơn, phụ trách việc vặt như chi tiêu sinh hoạt trong cung, đối với việc trọng đại phải thông qua quyết định của Từ An.